Kết quả tìm kiếm cho "Hội chợ mua sắm và ẩm thực hàng Việt Nam-Thái Lan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 231
Để bình ổn thị trường hàng hóa dịp cuối năm 2024, Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 và làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2025, Sở Công Thương có các phương án cung ứng hàng hóa và xử lý các biến động bất thường của thị trường, để bảo đảm cân đối cung - cầu.
Tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Cộng hòa Paraguay, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là 1 trong tổng số 66 đề xuất được xem xét trong Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asunción, Cộng hòa Paraguay, ngày 4/12/2024.
Để khai thác thế mạnh kinh tế biên giới, UBND TX. Tịnh Biên đã tập trung nâng chất hoạt động các chợ trên địa bàn theo hướng phục vụ du lịch. Đồng thời, tổ chức các sự kiện kích thích nhu cầu kinh doanh, mua sắm của người dân, doanh nghiệp (DN) địa phương.
Hội tụ đầy đủ các lợi thế từ vị trí, quy hoạch phát triển vùng và diện mạo khu đô thị tích hợp bài bản, các sản phẩm phố vườn - thương mại Nam Long II Central Lake nhanh chóng lọt vào “tầm ngắm” của giới đầu tư đang tìm kiếm lời giải cho bài toán đầu tư hiệu quả.
Trong “tốp 50” điểm đến du lịch hấp dẫn TP. Hồ Chí Minh và ĐBSCL, Khu du lịch quốc gia Núi Sam (TP. Châu Đốc) góp mặt là điều dễ hiểu, bởi tầm ảnh hưởng, nổi tiếng của vùng đất này. Nơi ấy, có một biểu tượng tâm linh được người dân hết mực tôn kính: Bà Chúa Xứ núi Sam.
Tối 22/11, tại Khu công nghiệp Xuân Tô, UBND TX. Tịnh Biên tổ chức Lễ khai mạc Hội chợ sản phẩm OCOP - Đặc sản vùng miền Tịnh Biên năm 2024, kết nối mua sắm và ẩm thực hàng Việt Nam - Thái Lan nhằm hướng tới kỷ niệm 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (1832 - 2024), 45 năm ngày tái lập TX. Tịnh Biên (23/8/1979 - 23/8/2024).
An Giang đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động, đạt kết quả đáng khích lệ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch (DL), thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2024.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, “Ngày hội Thanh niên An Giang với chuyển đổi số và thanh toán không dùng tiền mặt” thu hút đông đảo đoàn viên, thanh niên tham gia. Hoạt động nhằm tuyên truyền và hướng dẫn đoàn viên, thanh niên, người dân tiếp cận, sử dụng các hoạt động chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong mua sắm hàng hóa, dịch vụ.
Uốn lượn mềm mại như dải lụa đan cài, kết nối các điểm đến du lịch, những dòng sông trên các miền đất nước không chỉ là tuyến giao thông giúp vận chuyển hành khách, hàng hóa, mà còn ôm chứa trong mình không ít câu chuyện truyền cảm hứng, những trầm tích văn hóa lịch sử gắn liền cảnh quan đôi bờ. Đây là kho báu có thể khai thác của loại hình du lịch đường sông Việt Nam, tạo sức hút độc đáo qua những trải nghiệm sông nước thú vị, giàu bản sắc.
Ngày 16/10, Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên Lâm Văn Bá chủ trì cuộc họp triển khai Kế hoạch phối hợp tổ chức Hội chợ sản phẩm OCOP - Đặc sản vùng miền Tịnh Biên năm 2024, kết nối mua sắm và ẩm thực hàng Việt Nam – Thái Lan.